Đừng
coi thường độc giả
Tự
do sướng nhất trên đời
Tự
lừa lại sướng hơn mười tự do
(Thơ Nguyễn Bảo
Sinh)
Có những người viết
báo ở Việt
Đây không phải
là lần đầu tiên tôi thấy thông tin bị bóp méo. Tôi muốn
nói đến bài viết “Phan Thị Hà Dương: Về
nước là điều tất nhiên” của tác giả
Hoàng Lê đăng tại VietNam Net ngày
Nghĩ là làm liền. Tôi vào
http://www.google.com và gơ: “Phan Thi Ha
Duong”. Tiếng Anh là cái thứ tiếng thô sơ, không “tinh
túy” như tiếng Việt nên thiếu hẳn dấu! Tuy vậy
tôi dễ dàng t́m thấy trang web của cô:
Tại đây trong phần lư lịch
khoa học (tạm dịch cái từ Latin: Curriculum vitae) của
Phan Thị Hà Dương, tôi đọc thấy: “Depuis
Septembre 1999 : Maître de Conférences à l'Université
Paris 7”. Câu này sau khi được “chuyển ngữ” một
phần sang tiếng Việt có nghĩa là: “Từ năm
1999: maître de conférences tại đại học
Đọc đến
đây chắc độc giả tức ḿnh, vặn tôi: “Vậy
nếu không phải là phó giáo sư th́ maître de conférences là cái
ǵ?” Dịch nghĩa đen chữ này th́ “maître”
có nghĩa là “người thày”, c̣n “conférences” trong trường
hợp này là “các bài (buổi) giảng hay thuyết tŕnh”.
Như thế “maître de conférences”
có nghĩa là “giảng viên”. Để khỏi vơ đoán, tôi lại vào http://www.yahoo.com và gơ “What is a maitre
de conferences?” (Maître de
conferences là cái ǵ?). Tôi t́m thấy ngay một đường
dẫn rất gần với đại học Paris 7 có tên
là "Opening of a position of Maitre de Conference at University Paris-6
in 2005” (tức là: “Mở một biên chế maitre de
conference tại Đại học Paris-6 vào năm 2005”) tại
Tại đây có một thông báo bắt đầu
như sau:
Dear Colleague,
A position of Maitre de Conference
(permanent teaching-research position for people after their PhD or a postdoc)
will open at Universite Pierre et Marie Curie
(Paris-6) in 2005 (…)
có nghĩa là:
Đồng
nghiệp thân mến,
Đại
học
Như vậy “maitre de conferences” là “permanent
teaching-research position for people after their PhD or a postdoc” có nghĩa
là “biên chế giảng dạy – nghiên cứu cố định
cho những người đă nhận bằng tiến sỹ
hay là một thời hạn thực tập sau-tiến sỹ”
[4].
Tại http://www.google.com/search?hl=en&lr=&oi=defmore&defl=en&q=define:Maitre+de+conferences
cũng viết: “Trong
hệ thống giáo dục Pháp, maitre de conferences đại
loại tương đương với một trợ
lư giáo sư (assistant professor) theo hệ thống của Mỹ,
hay một giảng viên (lecturer) theo hệ thống của
Anh hoặc Úc.” Trợ lư giáo sư
(assistant professor) hay giảng viên (lecturer) th́ không tương
đương, mà thực chất là thấp hơn, phó giáo
sư (associate professor), lại càng không tương
đương với “giáo sư” (professor) [3].
Trang
web tại đường dẫn http://en.wikipedia.org/wiki/Assistant_Professor
giải thích chi tiết như sau:
“French (France,
After the
doctorate or a grande école, scholars who wish to enter academe may apply for a
position of maître de conférences ("master of conferences").
After
some years in this position, they may take an
"habilitation to direct theses" [or "to conduct research"] before
applying for a position of professeur des universités ("university
professor"). In the past, this required a higher doctorate [a "State
Degree"](…).”
Thông
tin này tiếng Việt có nghĩa là:
“Hệ
thống Pháp (Pháp, Bỉ)
Sau luận
án tiến sỹ hay tốt nghiệp một
trường lớn [5], các nhà khoa học nào muốn tiếp
tục sự nghiệp hàn lâm có thể nộp đơn lấy
biên chế bậc maitre de conferences.
Sau vài
năm tại bậc này họ có thể lấy bậc
“hướng dẫn luận án” trước
khi nộp đơn để tranh bậc “giáo sư đại
học”. Trong quá khứ bậc này (giáo sư đại học)
yêu cầu phải có bằng tiến sỹ cao hơn [gọi
là tiến sỹ quốc gia] (…)”.
Trang web về giáo dục của
Nhà nước Pháp tại
http://www.education.gouv.fr/personnel/enseignant_superieur/enseignant_chercheur/default.htm
có ghi rơ sự khác nhau giữa
thang lương của “maître de conférences” và “giáo sư đại
học”. Thang lương của “maître de conférences” có 4 bậc:
khởi điểm là 1,991 euro, sau 2 năm: 2,242 euro, hạng
nhất: 3,606 euro, mức cao nhất: 4,299 euro. Thang
lương giáo sư đại học cũng có 4 bậc,
nhưng lương cao hơn khoảng gấp rưỡi:
khởi điểm: 2,888 euro, sau 2 năm: 3,222 euro, giai
đoạn cuối của hạng nhất: 5,122 euro, mức
cao nhất: 5,798 euro.
Cuối cùng chính trang web tiếng Anh của
Phan Thị Hà Dương tại
http://www.liafa.jussieu.fr/web9/equiprech/fichepers_en.php?id=46
có ghi rất rơ “Thi Ha Duong Phan,
Assistant professor , PARIS 7” (“Thị Hà Dương Phan, trợ
lư giáo sư,
Là một người
Việt Nam, tôi rất mừng
v́ gịng giống con rồng cháu tiên của chúng ta có nhiều
người học cao và tài giỏi như TS Phan Thị Hà
Dương, Ngô Bảo Châu, v.v. Nhưng chụp cho “maître de
conférences” cái mũ “phó giáo sư” là một sự tùy tiện có lẽ chỉ
nước Nam ta mới có. Việc đánh tráo khái niệm
này có thể làm độc giả hiểu sai thực chất
của một nhà khoa học trẻ, bảo vệ tiến
sỹ tháng 1 năm 1999, và sau đó 8 tháng nhận biên chế
maître de conférences (giảng viên). Cần lưu
ư rằng khi nhận vị trí này cô chưa có một công
tŕnh nào được công bố trên tạp chí chuyên ngành v́
bài báo đầu tiên của cô đăng tại tạp chí
chuyên ngành là vào năm 2001 (Xem danh mục công tŕnh đă đăng TS Phan Thị Hà
Dương tại http://www.liafa.jussieu.fr/~phan/anglais/public.html)
[6]. Sau khi bảo vệ tiến sỹ, cô
đă đăng 8 công tŕnh nghiên cứu trên tạp chí quốc
tế trong ṿng 4 năm (từ năm 2001 đến 2004). Đó là một
thành tích đáng khen. Tuy nhiên, không biết ở Việt
Nam ta thế nào, chứ ở châu Âu, Mỹ, Nhật Bản
ngày nay không thể có chuyện một người mới
26 tuổi và chỉ với số lượng (chưa nói
đến chất lượng) 8 bài báo được
đăng (hoặc đang chờ được
đăng) lại có thể trở thành phó giáo sư tại
một đại học danh tiếng.
Thành
ngữ phương Tây có câu: “Không cần mạ vàng hoa huệ”
(There’s no need to guild the lily) ư nói cái ǵ hay, cái ǵ đẹp thực
sự th́ không cần phải trang điểm thêm [7]. Việt
Nguyễn Đ́nh Đăng
viết xong ngày 22/11/2005,
sửa lại ngày
24/11/2005 tại Tokyo
Chú giải:
[1]
Bài viết “Ngô Bảo Châu bước lên đỉnh cao
toán học” tại Tuổi Trẻ Online ngày 8/11/2004 (http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=54873&ChannelID=89)
và bài viết “Người Việt Nam đầu tiên nhận
giải thưởng toán học Clay” tại VietNam Net ngày
9/11/2004 (http://www.vnn.vn/giaoduc/2004/11/344015/)
lúc đầu đă loại hẳn tên giáo sư G. Laumon, vốn
là thầy của Ngô Bảo Châu, ra khỏi danh sách 2 người
được giải thưởng nghiên cứu toán học
Clay năm 2004.
[2] Bài báo “Phan Thị Hà
Dương: Nữ phó giáo sư tuổi 26” đă
được đăng trên Tuổi Trẻ Online ngày
Tuy nhiên, sau khi tôi gửi bài viết
“Đừng coi thường
độc giả” của ḿnh đến ṭa soạn Tuổi
Trẻ Online, bài báo nói trên đă biến mất khỏi
đường dẫn này từ chiều 23/11/2005.
[3] Trong các ngành khoa học tư
nhiên ở Bắc Mỹ assistant professor (trợ lư giáo
sư) là vị trí khởi đầu của một
người vừa mới nhận bằng tiến sỹ
(Ph.D.). Những người xuất sắc
th́ sau 5- 6 năm có thể được đề bạt
lên associate professor (phó giáo sư). Tuy
nhiên chỉ có khoảng 10% được đề bạt
như vậy trong 10 trường đầu bảng
như ĐH
[4]
Tác giả Hoàng Lê c̣n viết: “…đa phần là những
người đă có bằng postdoc (sau tiến sỹ)”. Đây cũng
lại là một thông tin sai. Postdoc
(post-doctoral) là một vị trí cho những nhà nghiên cứu
trẻ tuổi (thường dưới 35 - 36 tuổi),
sau khi đă bảo vệ xong tiến sỹ không lâu, và
thường kéo dài khoảng 2 – 3 năm. Vị trí này
thực chất là một giai đoạn thực tập
nghiên cứu, trước khi có thể nhận biên chế cố
định, và không được đánh dấu bằng bằng
cấp nào gọi là “bằng postdoc” cả.
[5]
“Grandes écoles” của Pháp là những trường đại
học hoặc viện nghiên cứu nằm ngoài các trường
đại học công cộng. Các grandes écoles
thường tập trung vào một chuyên ngành nào đó ví dụ
như kỹ nghệ, có số sinh viên không lớn lắm,
nhưng được tuyển chọn kỹ càng.
Các grandes écoles thường rất có tăm tiếng,
được chia ra làm nhiều lĩnh vực bao gồm:
các écoles normales supérieures (4 trường: 1 ở Paris, 1 ở
Cachan - ngoại ô Paris, và 2 ở Lyon), các trường và viện
kỹ nghệ (36), các trường và viện kỹ nghệ
về sinh học và nông nghiệp (4), các trường kinh
doanh (11), các học viện quân sự (3), các trường
chính trị và hành chính (2).
[6]
Điều này khiến
khẳng định của tác giả Hoàng Lê rằng: “Hội đồng
xét tuyển các trường sẽ chọn ra từ 5 đến
10 người để phỏng vấn. Việc
này thường rất căng thẳng và họ soi rất
kỹ các hồ sơ, đặc biệt là hồ sơ
khoa học (các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành
nổi tiếng hoặc tŕnh bày tại các hội nghị lớn
được tính hệ số điểm cao hơn” trở nên thiếu sức
thuyết phục.
[7]
Xem “Không cần mạ vàng cho
hoa huệ” (trao đổi giữa Đặng Thái
Sơn và Aleksander Laskowski), Người Viễn Xứ,
http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn/vanngheviet/hoatdongvhnt/2005/10/504724/