 |
|
Đời
thuyền viên (kỳ 1): Ngư dân nghèo
xuất ngoại... lên
tàu |
Hiện có trên 3.000 ngư
dân VN đang lênh
đênh khắp năm châu bốn
biển đánh cá thuê cho các chủ tàu
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan. Họ làm việc cật lực trong
cô đơn, buồn tẻ suốt
cả năm trời giữa biển khơi để
ở
nhà, những người thân của
họ nhận 1,8-2,7 triệu
đồng/tháng...
| |
|
VĂN HÓA NGHỆ
THUẬT :: THỜI TRANG &
NGHỆ SĨ |
 | |
Phỏng vấn họa sỹ
Nguyễn Đ́nh
Đăng: Niềm
sung sướng của sự
tưởng tượng 22/10/2005 11:58
|
(HNMĐT)
- Là hội viên hội Mỹ thuật
Việt
Nam
từ năm 1987, hiện đang
sống và làm việc tại Nhật Bản,
họa sĩ Nguyễn Đ́nh
Đăng (sinh năm 1958) là một hiện
tượng gây nhiều chú ư trong
giới mỹ thuật. Anh được biết
đến trước hết như
một nhà vật lư lư thuyết hạt nhân tại
viện nghiên cứu Vật lư và Hóa
học (RIKEN) ở thành phố
Wako, tỉnh Saitama, cạnh
Tokyo.
Hội họa đi theo anh
suốt cuộc đời như một đinh
mệnh mặc dù anh không hề theo
học các trường mỹ thuật,
mà chỉ qua nghiên cứu sách và tự
học. Mới đây, trong
chuyến công tác về Hà Nội
dự hội thảo giữa ĐH tổng hợp
Osaka và ĐH Quốc gia HN về
vật lư từ 26 đến 29 tháng 9,
họa sĩ Nguyễn Đ́nh
Đăng (NĐĐ) đă dành thời gian trả
lời
phỏng vấn
HNMĐT.
PV:
Thưa
họa sĩ, xin
ông cho biết cơ duyên nào đă
khiến ông vừa làm một nhà
khoa học lại đồng
thời một nghệ sĩ
?
NĐĐ:
Tôi sinh ra và lớn lên tại Hà
Nội. Cha tôi là giáo viên
toán cấp 3 phổ thông, mẹ tôi là
bác sĩ. Tôi bắt đầu vẽ
từ rất sớm và rất thích
xem cha tôi vẽ. Cha tôi không
phải là họa sĩ nhưng ông
vẽ rất giỏi. Ông thường dùng
phấn vẽ lên tấm bảng
đen lớn treo trong nhà. Những h́nh
vẽ của cha tôi đă gây ấn
tượng mạnh cho tôi. Tôi đứng vẽ
hàng giờ trước bảng không
chán. Cha tôi là người thày
đầu tiên của tôi. Ông dạy
tôi toán, tiếng Pháp, tiếng
Anh, gợi trong tôi niềm say mê
văn chương. Trong 10 năm
học phổ thông tôi luôn là học
sinh xuất sắc A1. Tôi đặc
biệt thích toán và vật lư. Thi vào
đại học năm 1975, tôi
đă chọn học vật lư
tại ĐH Quốc gia Maxcơva. Các ngày
cuối tuần, tôi đi thăm các
bảo tàng mỹ thuật. Tất cả các
kỳ nghỉ hè và nghỉ đông tôi
đều dành cho việc vẽ tranh:
phong cảnh, tĩnh vật, chân dung
các bạn cùng lớp v.v.
Sau một năm vẽ theo cách này, tôi
đă đem các tác phẩm
của ḿnh đến cho một
nữ giáo sư trường ĐH Mỹ thuật
Surikov xem. Bà nói với tôi rằng
nếu tôi bỏ vật lư để
chuyển sang học vẽ th́ bà
sẽ giúp tôi trở thành một họa
sĩ lớn. Tôi không thể bỏ
vật lư là môn mà tôi đă chọn.
V́ vậy tôi quyết tâm trở thành
họa sĩ bằng con đường tự
học. Tôi không quan tâm nhiều
đến việc sẽ trở thành một
họa sĩ nổi tiếng, mà
chỉ luôn thấy bị thôi thúc muốn vẽ
v́ t́m thấy niềm vui lớn trong
đó. Tốt nghiệp thạc sỹ
xuất sắc tại ĐH Quốc
gia Maxcơva năm 1982, tôi nhận bằng
tiến sỹ năm 1985, và bằng
tiến sỹ khoa học năm 1990 cũng
tại trường này. Trong thời
gian 2 năm ở Việt
Nam
(1985 – 1987) tôi tham
gia
nhiều triển lăm, có nhiều
bạn bè và đồng nghiệp trong
giới mỹ thuật. Năm 1987 tôi
được công nhận là hội viên
hội Mỹ thuật Việt
Nam.
Tôi cũng dành nhiều ngày ngồi
trong Thư viện Khoa học Xă
hội để đọc sách
về kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ
điển bằng
tiếng Pháp, tiếng Nga, và ghi chép
cẩn thận. Tôi áp dụng
những ǵ vừa đọc qua
việc chép tranh từ những phiên bản
tác phẩm của các đại danh
họa như Vermeer, El Greco,
Titian, Velasquez, v.v. Cũng chính trong
thời gian này,
tôi đă khám phá cho ḿnh chủ nghĩa
siêu thực qua các tác
phẩm của André Breton, Paul Eluard,
v.v., phân tâm học
của Sigmund Freud, tranh cuả René
Magritte, George de
Chirico, Paul Delveau, và đặc
biệt là Salvador Dali.
Chính bậc thầy vĩ đại
này đă giúp tôi t́m ra cách tự
biểu hiện bản thân ḿnh và
khả năng của ḿnh một cách
hiệu quả nhất: Đó là
sự kết hợp hài ḥa giữa trí tưởng
tượng với h́nh họa
rất hiện thực – sở trường của
tôi.
Suốt 20 năm qua tôi vẫn giữ
cách vẽ này cho đến tận bây
giờ. Triển lăm cá nhân gần
đây nhất của tôi tại
Tokyo
- triển lăm cá nhân thứ tư
của tôi tại Nhật – có tên
“Niềm sung sướng của
sự tưởng
tượng”.
PV:
Vẽ siêu thực
từ 20 năm nay, ông thấy có
điểm chung ǵ không giữa một
nhà vật lư và một họa sỹ
siêu
thực?
NĐĐ:
Sau
một thời
gian làm việc tại Đức và
Italia, tôi cùng gia đ́nh tới
Nhật Bản năm 1994. Thời
gian ở châu Âu tôi chưa có điều
kiện tĩnh tâm sáng tác tranh. Sau 4
năm gián đoạn, tôi
bắt đầu vẽ lại vào
năm 1995, khi cuộc sống và công việc
của tôi bắt đầu
được ổn định tại Nhật. Bây
giờ tôi đă
t́m ra câu trả lời cho cái bài toán
triết lư tưởng chừng
như nan giải của đời
ḿnh: “Làm nhà vật lư hay làm họa
sĩ?” Câu trả lời của tôi
là: “Tôi làm cả hai” Đây là lựa
chọn duy nhất đối với
tôi. Kết quả là bây giờ tôi làm
việc như một nhà nghiên cứu
vật lư vào ban ngày, từ
khoảng 10 giờ sáng đến
khoảng 8 giờ tối, vẽ tranh vào
ban đêm và các ngày cuối tuần.
Làm vật lư khác vẽ tranh
ở chỗ trong vật lư bạn
không thể tránh phải dùng một thứ
tiếng nào đó, ít nhất là
tiếng Anh, để giao tiếp. Trong
hội họa bạn không cần
đến cả ngôn ngữ. Màu sắc và
đường
nét đă nói thay cho tất cả.
Mặt khác, làm vật lư và vẽ
tranh giống nhau ở chỗ đó
đều là các hoạt động sáng tạo
của con người. Óc
tưởng tượng và linh cảm là những ǵ
rất chung và rất quan trọng cho
cả nghiên cứu vật lư lẫn
sáng tác hội họa. Trong vật lư,
nhiều khi ư tưởng nảy
sinh do linh cảm. Sau đó ḿnh
kiểm tra, hoặc chứng minh
sự đúng đắn của linh
cảm vật lư đó bằng các phương tŕnh
toán học. Vẽ tranh siêu thực
cũng rất cần sự tưởng tượng
và linh cảm. Chân lư và cái đẹp
chỉ xuất hiện sau những
suy nghĩ, dằn vặt liên tục.
Cái đẹp nhất mà con người có
thể cảm nhận
được đó chính là sự huyền bí. Albert
Einstein cho rằng sự huyền bí là
cội nguồn của mọi nghệ
thuật và khoa học đích
thực. Một kiệt tác hội họa, như
bức tranh “Đi tuần đêm”
của Rembrandt, hay một lư thuyết
vật lư bất hủ, như
thuyết tương đối của Einstein, luôn
cho ta cảm giác về sự
huyền bí.
PV:
Được biết
ông mới giành giải thưởng
“Giai tác tác gia” (Tác giả có
tác phẩm đẹp) và trở thành
hội viên của Hội Mỹ Thuật Chủ
Thể của Nhật Bản. Ông có
thể cho biết qua về sự kiện
này?
NĐĐ:
Ở Nhật Bản
không có hội mỹ thuật của
nhà nước như ở Việt
Nam.
Tất cả các hội mỹ
thuật ở Nhật Bản là của tư nhân,
được
thành lập với tôn chỉ riêng.
Hội MT Chủ Thể (tiếng Nhật
phát âm là “Shyutai”) được thành
lập từ năm 1964, với số
hội viên khoảng 135 – 140
người. Hàng năm Hội tổ chức
triển lăm vào tháng 9 tại Bảo
tàng Mỹ thuật Trung ương
Tokyo
(Tokyo
Metropolitan
Art
Museum).
Mỗi lần
có khoảng 300 tác phẩm
được trưng bày trong đó khoảng
130 tác phẩm là của các hội
viên, c̣n khoảng 170 tác
phẩm là của các họa sĩ
chưa phải hội viên. Thông thường
sau vài lần (3 – 5 lần)
đoạt danh hiệu “Giai tác tác
gia” th́ hoạ sĩ được
đề cử vào Hội. Tất
cả hội viên
sẽ bỏ phiếu kín để
bầu hội viên mới từ danh sách đề
cử.
Năm nay có 18 tác giả
được trao giải và 6 người trong số
đó trở thành hội viên Chủ
Thể. Đây là lần thứ hai tôi
đoạt danh hiệu này. Tôi cũng
bất ngờ khi được tin là tôi
được công nhận hội
viên của Hội. Đây là niềm vinh dự
đối
với tôi, mặc dù tôi thấy là
hội viên Hội Mỹ thuật Việt
Nam
đă là đủ rồi
(cười) . Tại triển lăm Chủ Thể
lần thứ 41
này hai bức tranh của tôi đă
được chọn treo. Đó là bức
“Đại dương mùa đông”,
kích thước 162 x 194 cm và bức
“Thơ ngây”, kích thước 162 x 97
cm. Xem tranh của tôi,
nhiều họa sĩ, nhà phê b́nh và
công chúng Nhật Bản nói
rằng họ có ấn tượng
mạnh. Các bức tranh của tôi cho họ
thấy số phận của trí
thức Việt Nam (qua chân dung cuộc
đời của cha mẹ tôi),
của thế hệ mới (qua chân dung của
con trai tôi và cô bạn Nhật của
nó) - một thế hệ lớn lên
trong thời đại ḥa trộn
của các nền văn hóa, thế hệ luôn
đặt câu hỏi và t́m câu trả
lời cho bản sắc của ḿnh. Họ
t́m thấy trong các tác phẩm đó
những giá trị chung, làm
rung động con tim khối óc
của họ, chứ không phải là một
sự tŕnh diễn những
đặc thù hiếm hoi của một xứ sở
không
giống với ai khác. Trong tạp chí
“Cửa sổ nghệ thuật”,
nhà phê b́nh mỹ thuật Isobe Yasushi
đă viết về bức tranh
“Đại dương mùa đông”
của tôi, trong đó có đoạn: “Điểm
đặc biệt là bàn tay phải
của ông cụ đặt trên bàn, tại
trung tâm của bố cục. Tất
cả các trải nghiệm trong cuộc
đời dài dặc của một
con người dường như đă
được thâu tóm
trong bàn tay đó. Tác phẩm bi tráng này
đă gây sự chú ư
của người xem bởi bút pháp
rất tinh tế của họa sỹ.”
Đại bộ phận
người Nhật không biết ǵ
về hội họa văn chương, giới trí
thức của ta. Các phương
tiện thông tin đại chúng của
Nhật cho họ một cách nh́n khá
rập khuôn về VN với chiến
tranh, con trâu, ruộng lúa, thiếu
nữ áo dài thướt tha,
đồ ăn ngon và rẻ. V́
thế các họa sĩ Nhật rất ngạc nhiên
khi nghe nói ở VN có trường Cao
đẳng Mỹ thuật Đông Dương
được thành lập năm
1925. Lần này về nước, tôi muốn t́m
hiểu cách thức để mời
khoảng 5 – 6 họa sĩ Nhật Bản sang
VN triển lăm với hai mục
đích. Một mặt là giới thiệu với
công chúng VN một vài họa sĩ
Nhật Bản hiện nay và các
tác phẩm tiêu biểu của họ.
Mặt khác là để các họa sĩ
Nhật Bản gặp gỡ giao
lưu với các họa sĩ trong nước. Các
họa sỹ Nhật Bản tôi
định mời đều rất phấn khích,
tất cả
sẵn sàng sang VN triển lăm. Tôi hy
vọng dự án này không
đơn thuần chỉ là “niềm
sung sướng của sự tưởng
tượng”.
PV:
Chúc
cho dự
định tốt đẹp của
ông sớm thành hiện thực!
Nguyễn
Thu Thủy (thực
hiện) | |
|
|
|
|
|
|
 |
Giải
trí trên
TV | |
Ngày
22-10-2005
HTV
8h30:
Chuyện t́nh trên đảo cát (phim,
tập 6). 12h00: Nữ thợ
săn (phim Mỹ, tập 1). 17h35:
Bốn nữ luật sư (phim TQ,
tập 15). 19h45: Đuổi h́nh
bắt chữ. 21h00: Câu chuyện
trên đảo (phim HQ, tập 14).
23h00: Thể
thao.
HCaTV
13h00:
Đối thủ trên
đường đua (phim Đức, tập 9). 15h15:
Hương
mùa hè (phim HQ-tập 9). 16h45: Hoa
thủy vu xanh (phim
TQ, tập 19). 21h30: Vui cùng nghệ
sĩ. 22h50: Đối thủ
trên đường đua (phim
Đức, tập 10).
VTV1
7h00:
Đội trọng án (phim, tập 9).
13h00: Đội chống lừa đảo
(phim, tập 7).
16h55: Vẫn măi cô đơn
(phim, tập cuối).
18h35:
Thiếu nhi. 20h00: Sân khấu.
21h50: Phim tài liệu:
Trận địa ḷng dân
(P3)
VTV2
8h00:
Ṿng quanh thế giới. 11h30: Sức
khỏe cho mọi người. 17h00:
Bạn nhà
nông. 20h00: 50 bài hát thiếu nhi hay
nhất TK XX. 21h30:
Phim khoa học.
VTV3
7h00:
TTTT Giải vô địch xe
đạp nam, nữ toàn quốc 2005. 10h00:
Gặp nhau cuối tuần. 11h30:
Những chuyện lạ VN. 12h00:
Chiếc nón kỳ diệu. 15h00:
ĐAT7: Phim: Tia chớp (tập 1).
17h00: Chúng em t́m hiểu khoa học (tập
13). 18h00:
Malcolm lém lỉnh (phim, tập 2). 20h00:
Ngón tay vàng
(phim, tập 27). 21h00: TTTT bóng đá
ngoại hạng Anh:
Arsenal gặp Manchester City. 23h00: Giao
lưu gặp
gỡ.
VCTV1
12h25:
Cô dâu ấn Độ (phim). 14h00: Bóng
chim diều hâu (phim,
tập 13-14). 16h05: Bia đỡ
đạn (phim). 18h00: Đội đặc
nhiệm (phim, tập 2). 20h00: Cá
lớn (phim). 22h25: Sa
lưới (phim, tập
15-16).
VCTV3
16h30:
Bóng đá Cúp C1 châu Âu: Real Madrid gặp
Rosenborg.
18h45: TTTT giải quần vợt ATP
Madrid Mesters. 20h30:
TTTT bóng đá giải vô địch
quốc gia Đức. 22h30: Futbol
Mundial. 23h00: Thể thao tổng
hợp.
HTV7
2h30:
Người đàn bà yếu
đuối (phim VN). 4h30: Elisa (phim
I-ta-li-a). 7h00: Tài tử cải
lương: Lời ru của mẹ. 9h30:
Hy vọng (phim Mỹ). 12h00: Nam
Bắc tửu vương (phim TQ).
14h30: Những cô gái xinh đẹp
(phim TQ). 17h00: Xin lỗi
anh yêu em (phim HQ). 21h00: Niềm đau
chôn dấu (phim
VN). 22h15: Con bạch tuộc (phim
I-ta-li-a).
HTV9
6h25:
Nhật xuất (phim Đài Loan). 11h00:
Hiệp khách hành (phim
TQ). 12h20: Chuyện nàng tiên cá (phim HQ).
20h30: THTT:
Cuộc thi tiếng hát truyền h́nh
2005-Chung kết xếp hạng.
22h30: Người nuôi ong mật (phim
Mỹ). | |
|
 |
Đi
đâu xem
ǵ | |
Ngày
22-10-2005
Rạp
tháng
8:
Pḥng
chiếu 1: buổi 9h30, 12h, 14h30, 17h,
20h phim HQ Ngôi
nhà bí ẩn. Pḥng chiếu 2: buổi
9h30, 12h, 14h30, 17h,
20h phim HQ Tuyết tháng tư. Pḥng
chiếu 3: 12h, 14h30,
17h, 20h phim Mỹ Mr Hoàn hảo.
Rạp Đặng Dung - 17, 19 phố
Đặng Dung: buổi 9h30, 12h, 14h30,
17h, 20h phim HQ Tuyết
tháng tư. Rạp Bạch Mai - 437
phố Bạch Mai: buổi 9h30,
12h, 14h30, 17h, 20h phim HK Kiếm khách anh
hùng. TT
Chiếu phim quốc gia - 87 Láng
Hạ: buổi 14h, 16h, 20h
phim HQ Tuyết tháng tư; 16h phim
Mỹ Tử
chiến thành Jerusalem; 10h, 16h phim HQ
Ngôi nhà
bí ẩn, 18h phim Mỹ Mr Hoàn hảo,
20h phim tài liệu VN Cao
nguyên đá; 10h, 12h, 14h, 16h, 20h phim
Mỹ Herbie làm
loạn, 20h phim VN Anh chỉ có ḿnh em.
Rạp Dân chủ - 211
Khâm Thiên: buổi 12h, 14h15, 16h30, 18h40,
20h45 phim Mỹ
Herbia làm loạn.
Rạp Điện ảnh quân
đội - 17 Lư Nam Đế: 15h, 20h
phim HQ Căn nhà ma. Fafim Cinema - 19
Nguyễn Trăi: buổi
12h30, 15h phim HQ Tuyết tháng tư, 20h
phim HQ Ngôi nhà
bí ẩn. Cinema Trẻ - số 1
Nguyễn Quư Đức: 9h, 16h phim
TLXH HQ Tuyết tháng Tư, 20h phim
Mỹ Huyền thoại người
Dơi.
Biểu
diễn: Rạp Tuổi trẻ - 11
Ngô Th́ Nhậm: 20h hài kịch Đời
cười 5.
Triển
lăm: NTL 16 Tràng Tiền: Triển lăm
Mỹ thuật Thủ đô. NTL
45 Tràng Tiền: Triển lăm nghệ
thuật tạo h́nh Người và
đất Tràng An - với những
tác phẩm của họa sĩ Hoàng Hưng.
BT Dân tộc học: Pḥng trưng bày
Từ Chi - Nhà dân tộc
học. BT Lịch sử VN - số 1
Tràng Tiền: Trưng bày cổ vật
Lư - Trần.
Thể
thao: Trung tâm HLTTQG I (Nhổn): Giải
vô địch Bắn súng,
Bắn cung toàn quốc
2005. | |
|
 |
Kết
quả xổ
số | |
Xổ số
kiến
thiết |
Mở
thưởng
ngày 21-10-
2005 |
Giải
ĐB: |
59403 |
Nhất |
25344 |
Nh́ |
40830 -
10019 |
Ba |
81764 - 88907 -
31587 -
75240 - 27083 -
93703 |
Tư |
7286 - 1679 -
3094 -
2775 |
Năm |
4082 - 6392 -
3172 -
8271 - 4128 -
3500 |
Sáu |
884 - 958 -
202 |
Bảy |
72 -
85 - 40
-
66 |
Lô
tô
|
03 - 403 -
9403 |
Xổ số
điện toán 1 -2 -
3 |
Nhất -Trúng
cả 3 bộ
số |
4 -54 -
349 |
Nh́ |
54 - 349 |
Ba |
4 - 349 |
Tư |
4 - 54 |
Năm |
349 |
Sáu |
54 |
Bảy |
4 | | |
|
 |
Thị
trường giá
cả | |
Ngày 22-10 -
2005
USD |
15,898.00 |
EUR |
19,451.00 |
GBP |
28,449.00 |
HKD |
2,067.00 |
CHF |
12,589.00 |
JPY |
140.81 |
THB |
396.53 |
AUD |
12,170.00 |
CAD |
13,568.00 |
SGD |
9,521.00 |
SEK |
2,096.00 |
LAK |
1.50 |
DKK |
2,620.00 |
NOK |
2,476.00 | | | | |
|
| |