Nguyễn Đ́nh
Đăng
Cuộc sống hội họa tại Nhật Bản*)
Hội họa
của Nhật khá đa dạng, có một sự cạnh
tranh rất lịch thiệp nhưng rất mạnh mẽ, tiến triển một cách tự
phát, không chịu bất cứ một sự định
hướng nào từ phía Nhà nước hoặc các đảng
phái chính trị. Cũng như trong các lĩnh vực khác, cuộc sống hội họa của
Nhật có một số điểm đặc trưng cho xă hội và con người Nhật
Bản.
1) Tính chuyên nghiệp
Người Nhật làm việc
ǵ cũng đều tỏ ra có tính chuyên nghiệp rất
cao. Vẽ tranh cũng vậy, … ít nhất
là về mặt dụng cụ. Ở
Trái: Đại bản doanh của
Sekaido tại Shinjuku (Tokyo). Phải: Biểu tượng của
Sekaido: Mona Lisa cũng phải há miệng kinh ngạc v́ sự
phong phú của hàng hoá và giá rẻ ở đây.
Tính cẩn thận, muốn đạt đến sự
hoàn hảo là một trong những đức tính đáng phục
của người Nhật. Cô nhân viên ở hiệu Sekaido
cắt bià làm bo cho một bức họa
của khách với một độ tập trung và niềm
say sưa đến mức kinh ngạc. Sản
phẩm cô tạo ra đạt mức thật sự hoàn mỹ.
Khi tôi in cuốn vựng tập tranh của
tôi, tôi đă được chứng kiến ông bạn nhiếp
ảnh gia của tôi, Arikata Osami, chụp tranh giúp tôi như
thế nào. Ông mất 2 ngày đến nhà
tôi để chụp. Ông mang theo 2 máy ảnh Nikon chuyên
nghiệp, một cái chụp phim, một cái digital, trị
giá tổng cộng khoảng 10 ngàn dollars, rồi c̣n dù,
đèn flash, máy đo ánh sáng. Ông đo cường độ
ánh sáng ở 4 góc và điểm chính giữa tranh và chỉnh
ánh sáng cho đến khi 5 điểm đó cho con số
như nhau chính xác đến 2 chữ số thập phân. Mỗi bức tranh ông chụp 4 kiểu ảnh.
Tôi chọn 28 bức tranh cho vựng tập.
Nhà xuất bản gửi mẫu giấy cho
tôi chọn. Trước khi nhân bản, nhà
in gửi toàn bộ bản in thử đến cho tôi kiểm
tra. Kết quả: Chất lượng toàn bộ 200
bản giống nhau như đúc, không có bản nào bị
dính mực, hay mờ chữ, hay bất cứ một lỗi
nào khác. Màu đạt được mức rất
gần với bản gốc. Tôi hoàn toàn
hài ḷng với cuốn vựng tập đă được
in.
Kể về tính chuyên nghiệp
cao trong sinh hoạt mỹ thuật ở Nhật không thể
bỏ qua việc vẽ mẫu khỏa thân nữ. Ở
Nguyễn Đ́nh
Đăng
Khỏa thân
Trái: kư họa bút sắt
(20 phút), 2002, 41 x 32 cm; Phải: kư họa phấn đỏ
(5 phút), 2001, 32 x 41 cm
Các địa hạt trong hội
họa được phân chia khá rơ như you-ga (hội họa phương Tây), nihon-ga (hội họa truyền thống
Nhật Bản), và nghệ thuật đương đại. Có những bảo
tàng riêng và triển lăm riêng cho từng loại tranh này, ví dụ
bảo tàng nghệ thuật hiện đại hay Mori Art
museum chỉ bày nghệ thuật đương đại
như pop-art, installation, video art v.v. Các nhà phê b́nh cũng phân
chia chuyên ngành hẹp rất rơ: chẳng hạn Monty DiPietro
chỉ viết về contemporary art, c̣n Matthew Larking chuyên viết về modern
art.
2) Tính tập thể
Một cố đạo Nhật nổi
tiếng v́ giúp nhiều người Việt
Lần đầu tiên đến tham gia
chuẩn bị triển lăm Chủ Thể như một hội
viên, tôi lấy làm ngạc nhiên v́ tinh thần rất tự
nguyện và hăng hái làm việc không ai phải bảo hoặc
sai phái ai của các hội viên. Mọi người tự
quan sát t́nh h́nh và đứng ngay vào chỗ đang cần
nhân lực. Không ai so b́, hay để ư tôi làm
nhiều hơn anh v.v. Nếu ai mệt th́ cứ việc ngồi
nghỉ mà không ngại người khác nh́n ngó.
3) Tính dân chủ
Quyền tự do ngôn luận và tự do biểu hiện (điều
21) là một trong
những điều khoản quan trọng bậc nhất trong Hiến
pháp Nhật Bản. Nhà nước
không can thiệp vào văn học nghệ thuật. Tất cả các hội mỹ thuật ở Nhật
đều là của tư nhân. Không ai có quyền kiểm
duyệt, bắt văn nghệ sĩ cắt bỏ chỗ
này chỗ kia trong tác phẩm của ḿnh.
Triển lăm, xuất bản, in ấn, biểu diễn chỉ
là thỏa thuận giữa tác giả và chủ bảo tàng,
gallery, nhà in, pḥng ḥa nhạc, mà không phải xin phép bất cứ
một đại diện nào của chính quyền, hoặc ban bệ nào hết. Khi chọn tranh để triển lăm, tất cả
hội viên đều tham gia chọn tranh của những họa
sĩ chưa phải là hội viên. Các nhận xét ủng
hộ hay phản bác đều được đưa
ra khá ôn tồn, lịch sự, tôn trọng lẫn nhau. Không
có căi cọ, miệt thị, … chứ
chưa nói đến “dụng vơ” trước mặt đồng
nghiệp.
Một buổi duyệt tranh của
hội Mỹ thuật Chủ Thể tại Bảo tàng Mỹ
thuật Tokyo (tháng 8/2006)
4) Đời sống khó khăn của nghệ sĩ
& Cạnh tranh
Ở
Có một câu chuyện
như thế này. Một nữ họa sĩ
vẽ rất nhiều tranh xếp đống. Sau khi
bà ta chết, con gái bà thừa kế ngôi nhà. Gia đ́nh
người con phát triển, cần chỗ ở, v́ thế
phải giải quyết số tranh kích thước lớn,
cho không ai nhận, bán chẳng ai mua. Người ta chỉ
mua hoặc nhận một vài bức nhỏ v́ không đủ
tiền và không có chỗ treo ở nhà. Cuối
cùng họ phải chôn toàn bộ số tranh đó xuống
đất. Trước khi hạ thổ người
con thắp hương lạy, cầu xin bà mẹ tha thứ.
Studio của
một họa sĩ Nhật (ảnh của tạp chí “Cửa
sổ mỹ thuật”)
Cuộc sống hội họa
ở
5) Dạy mỹ thuật trong
nhà trường
Trường học ở Nhật có khá
nhiều giờ ngoại khóa, câu lạc bộ, như thể
thao, âm nhạc, mỹ thuật. Sách giáo khoa dạy mỹ
thuật cho học sinh trung học (lớp 7 - 9) và cao học
(lớp 10 – 12) được biên soạn rất cẩn thận
và được đổi mới hàng năm. Học
sinh được học khá kỹ về lịch sử hội
họa, về các trường phái trong hội họa cổ
điển, cận hiện đại và đương
đại, được học vẽ do các thày giáo là các
họa sĩ tốt nghiệp đại học mỹ thuật
hướng dẫn.
Sách dạy mỹ thuật cho học
sinh phổ thông cấp 3 của Nhật: Trang phân tích các bức tranh của
Botticelli, Leonardo Da Vinci và Rapahael
6) Kết luận
Tuy có nhiều
khó khăn nhưng một môi trường nghệ thuật
như ở Nhật làm con người cảm thấy an tâm v́ ít nhất ḿnh được đối
xử lịch sự,
công bằng và dân chủ. Thực sự là ở
Nhật tôi có thể vẽ hay viết và công bố bất
cứ cái ǵ tôi thích, mà không phải ngại bị ai đó
“ngăn cấm” hay “để ư”. Tôi cảm thấy hoàn toàn
tự do trong sáng tác. Bây giờ việc tôi có trở nên xuất
chúng hay
không phần lớn chỉ phụ thuộc vào tài năng và
nỗ lực của chính bản thân tôi mà không thể đổ cho điều
kiện ngoại cảnh.
Nguyễn Đ́nh Đăng
Tiểu sử tự thuật (2005 – 2006, sơn dầu)
Tranh liên hoàn ba bức (triptych):
Trái: Nhật thực (2006,
162 x 97 cm); Giữa: Đại dương mùa
đông (2005, 162 x 194 cm);
Phải: Thơ ngây (2005,
162 x 97 cm)
____________
*) Tham luận
tại giao lưu ở Trung tâm mỹ thuật
đương đại 621 La Thành, Hà Nội, ngày